joss nguyễn
tại H. Gọi I là trung điểm của AH; J là trung điểm của BC. Chứng minh:                       a) tam giác AEH đồng dạng với tam giác ADC và AE.ACAH.AD                                b) AE.ACAF.AB  và tam giác AEF đồng dạng tam giác ABC                                        c) tam giác HFB đồng dạng với tam giác HEC và HE.HBHF.HC                                d)  EH là tia phân giác của góc DEF                                                                          e) BF.BA + CE.CABC2         ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
joss nguyễn
Xem chi tiết
Hue Pham
Xem chi tiết
Phương Cát Tường
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 10 2023 lúc 10:21

3:

Xét ΔCEH vuông tại E và ΔCFA vuông tại F có

\(\widehat{FCA}\) chung

Do đó: ΔCEH đồng dạng với ΔCFA

=>CE/CF=CH/CA

=>\(CE\cdot CA=CH\cdot CF\)

Xét ΔCDH vuông tại D và ΔCFB vuông tại F có

\(\widehat{FCB}\) chung

Do đó: ΔCDH đồng dạng với ΔCFB

=>CD/CF=CH/CB

=>CD*CB=CH*CF

=>CD*CB=CH*CF=CE*CA

Xét ΔBDH vuông tại D và ΔBEC vuông tại E có

\(\widehat{EBC}\) chung

Do đó: ΔBDH đồng dạng với ΔBEC

=>BD/BE=BH/BC

=>\(BD\cdot BC=BH\cdot BE\)

Xét ΔBDA vuông tại D và ΔBFC vuông tại F có

góc DBA chung

Do đó: ΔBDA đồng dạng với ΔBFC

=>BD/BF=BA/BC

=>BD*BC=BF*BA

=>BD*BC=BF*BA=BH*BE

\(AH\cdot AD+BH\cdot BE=AF\cdot AB+BF\cdot BA=BA^2\)

\(AH\cdot AD+CH\cdot CF=AE\cdot AC+CE\cdot CA=AC^2\)

\(BH\cdot BE+CH\cdot CF=BD\cdot BC+CD\cdot CB=BC^2\)

Do đó: \(2\left(AH\cdot AD+BH\cdot BE+CH\cdot CF\right)=BA^2+AC^2+BC^2\)

=>\(AH\cdot AD+BH\cdot BE+CH\cdot CF=\dfrac{AB^2+AC^2+BC^2}{2}\)

Bình luận (0)
Phương Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2022 lúc 11:38

a: Xét (O) có

ΔBFC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBFC vuông tại F

Xét (O) có

ΔBEC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBEC vuông tại E

Xét ΔABC có

BE,CF là đường cao

BE cắt CF tại H

Do đó: AH vuông góc với BC tại D

b: Xét ΔAEH vuông tại E và ΔADC vuông tại D có

góc EAH chung

Do đó: ΔAEH đồnbg dạng với ΔADC

Suy ra: AE/AD=AH/AC
hay \(AE\cdot AC=AH\cdot AD\)

Bình luận (0)
Phùng Đức Tú
Xem chi tiết
Dương Đức Hà
7 tháng 3 2021 lúc 10:31

khó vãi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đông
7 tháng 3 2021 lúc 12:47

A C H D E M N B O K

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đông
7 tháng 3 2021 lúc 13:01

a) Xét \(\Delta HAB\)và \(\Delta DAH\)có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{ADH}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{BAH}\)chung

\(\Rightarrow\Delta HAB\approx\Delta DAH\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AH}{AD}=\frac{AB}{AH}\)(2 cặp cạnh tỉ lệ tương ứng)

\(\Rightarrow AH^2=AB.AD\left(1\right)\)

Xét \(\Delta HAC\)và \(\Delta EAH\)có:

\(\widehat{AHC}=\widehat{AEH}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{CAH}\)chung

\(\Rightarrow\Delta HAC\approx\Delta EAH\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AH}{AE}=\frac{AC}{AH}\)(2 cặp cạnh tỉ lệ tương ứng) 

\(\Rightarrow AH^2=AE.AC\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\)
\(\Rightarrow AH^2=AB.AD=AE.AC\)(điều phải chứng minh)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
An Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 4 2021 lúc 18:53

a) Xét ΔAEB vuông tại E và ΔAFC vuông tại F có 

\(\widehat{BAE}\) chung

Do đó: ΔAEB∼ΔAFC(g-g)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 4 2021 lúc 18:54

b) Ta có: ΔAEB\(\sim\)ΔAFC(cmt)

nên \(\dfrac{AE}{AF}=\dfrac{AB}{AC}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(AF\cdot AB=AE\cdot AC\)(đpcm)

Ta có: \(AF\cdot AB=AE\cdot AC\)(cmt)

nên \(\dfrac{AF}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)

Xét ΔAEF và ΔABC có

\(\dfrac{AF}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)(cmt)

\(\widehat{FAE}\) chung

Do đó: ΔAEF\(\sim\)ΔABC(c-g-c)

Bình luận (0)
Trần Ánh Dương
Xem chi tiết
01_ Thu An 9/7
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2022 lúc 21:34

a: Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có

góc BAE chung

DO đó: ΔABE\(\sim\)ΔACF

SUy ra: AB/AC=AE/AF

hay \(AB\cdot AF=AE\cdot AC\)

b: Xét ΔAEF và ΔABC có

AE/AB=AF/AC

góc EAF chung

Do đó: ΔAEF\(\sim\)ΔABC

Suy ra: \(\widehat{AEF}=\widehat{ABC}\)

Bình luận (0)
Đặng Thiên Long
Xem chi tiết